<img height="1" width="1" style="display:none" src="https://www.facebook.com/tr?id=990286321845477&amp;ev=PageView&amp;noscript=1">
Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Nhà Quản Lý Danh Mục Đầu Tư?
25 tháng năm

Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Nhà Quản Lý Danh Mục Đầu Tư?

Các nhà quản lý danh mục đầu tư thường kết hợp chặt chẽ với các nhà phân tích và nhà nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu công ty, theo dõi xu hướng đầu tư và đưa ra dự đoán thị trường để giúp các doanh nghiệp và cá nhân đưa ra quyết định đầu tư quan trọng. Đó là mục tiêu nghề nghiệp mà các chuyên gia tài chính đều mong muốn đạt được. Nếu bạn đặt mục tiêu của mình vào sự nghiệp quản lý danh mục đầu tư, có một số điều bạn có thể làm ngay bây giờ và trong tương lai gần để sớm trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này. Cùng SAPP tìm hiểu xem làm thế nào để trở thành một nhà quản lý danh mục đầu tư nhé.

Dân Tài Chính - Ngân Hàng Cần Trang Bị Những Gì Để Nổi Bật Hơn Trong Mắt Nhà Tuyển Dụng?
19 tháng năm

Dân Tài Chính - Ngân Hàng Cần Trang Bị Những Gì Để Nổi Bật Hơn Trong Mắt Nhà Tuyển Dụng?

Một trong những thách thức lớn của ngành Tài chính - Ngân hàng Việt Nam hiện nay là khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là các chuyên gia có bằng cấp quốc tế. Chính vì vậy, sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng và những người đang quan tâm tới lĩnh vực này cần chuẩn bị kỹ lưỡng để nổi bật hơn trong mắt nhà tuyển dụng. Đừng bỏ lỡ những cẩm nang mà SAPP tổng hợp giúp bạn dưới đây nhé.

11 tháng năm

Lựa Chọn Con Đường Nghề Nghiệp Nào Trong Phân Tích Tài Chính?

Có một vài hướng khác nhau mà bạn có thể theo đuổi khi bước vào nghề phân tích tài chính, bao gồm nhà phân tích bên mua hoặc nhà phân tích bên bán. Nhà phân tích bên mua (Buy-Side Analyst) là các chuyên gia phân tích tài chính làm việc cho các đơn vị đầu tư có tổ chức như quỹ phòng hộ, quỹ hưu trí hoặc quỹ tương hỗ. Nhà phân tích bên bán (Sell-side Analyst) là các chuyên gia phân tích tài chính làm việc cho công ty môi giới hoặc công ty quản lý các tài khoản cá nhân và đưa ra khuyến nghị cho các khách hàng của công ty. Cùng tìm hiểu rõ phân tích tài chính là gì và con đường nghề nghiệp trong phân tích tài chính qua bài viết dưới đây.

CFA - MBA - MFin: Lối Đi Nào Phù Hợp Với Người Làm Tài Chính? - SAPP Academy
13 tháng tư

CFA - MBA - MFin: Lối Đi Nào Phù Hợp Với Người Làm Tài Chính?

Học tập và đang làm việc trong lĩnh vực Tài chính - Đầu tư, bạn khát vọng thăng tiến và bước đi vững chắc trên con đường trở thành những chuyên gia cấp cao? Hãy cùng SAPP phân tích 3 văn bằng về Tài chính được nhiều người quan tâm và thảo luận nhất hiện nay: Chứng chỉ CFA, MBA và Thạc sĩ Tài chính.

30 tháng ba

CFA Institute (Viện CFA) Là Gì? Tất Tần Tật Thông Tin Về CFA Institute

 

Nếu bạn quan tâm về chứng chỉ CFA, hãy cùng SAPP tìm hiểu CFA Institute là gì và các thông tin về CFA Institute qua bài viết dưới đây nhé.

Pass CFA Level 1 Ngay Khi Là Sinh Viên - Chia Sẻ Kinh Nghiệm Thực Tế - SAPP Academy
27 tháng ba

Pass CFA Level 1 Ngay Khi Là Sinh Viên - Chia Sẻ Kinh Nghiệm Thực Tế

Kỳ thi CFA Level 1 tháng 12/2019 vừa rồi, đội ngũ SAPP cùng các giảng viên đã rất vui mừng khi đã góp phần vào thành công của học viên trong ngày xuất trận. Kết quả của các bạn chính là thành quả xứng đáng với nỗ lực học tập không ngừng trong suốt thời gian qua. Với mong muốn truyền tải và tiếp thêm động lực cho các thế hệ học viên CFA tiếp theo, SAPP đã có buổi phỏng vấn về kinh nghiệm học và thi CFA Level 1 kỳ tháng 12/2019 cùng bạn Trang Nhung - cô sinh viên năm 4 rất tài năng và nỗ lực. Cùng khám phá cô bạn tài năng này có những chia sẻ hữu ích nào nhé!

Không Có Nền Tảng Về Tài Chính Có Thể Học CFA Không?
12 tháng ba

Không Có Nền Tảng Về Tài Chính Có Thể Học CFA Không?

Nhiều bạn quan tâm đến CFA đã đặt ra câu hỏi rằng nếu không học tập và làm việc trong ngành tài chính, nền tảng không liên quan đến lĩnh vực tài chính thì liệu học CFA có ổn không? Cùng theo dõi bài viết dưới đây, SAPP sẽ phân tích rất rõ ràng để bạn có câu trả lời đầy đủ nhất nhé!

Các Nguồn Tài Liệu Học Và Thi CFA Uy Tín
27 tháng năm

Các Nguồn Tài Liệu Học Và Thi CFA Uy Tín

 

Từ năm 1962, chương trình CFA (Chartered Financial Analyst) được xây dựng làm tiêu chuẩn toàn cầu cho chuẩn mực về đạo đức và kiến thức chuyên môn của các chuyên gia phân tích đầu tư tài chính. Trước tình hình cạnh tranh việc làm gay gắt trong ngành Tài Chính - Ngân Hàng, nhiều sinh viên đã lựa chọn theo đuổi chứng chỉ chuyên môn CFA bên cạnh bằng Đại học. Tuy nhiên, khác với việc lên lớp được sự hướng dẫn của thầy cô, nhà trường với giáo trình và kho tài liệu đã được biên soạn chọn lọc, học viên CFA gặp khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn kiến thức này. Học không chỉ để học mà còn hỗ trợ cho kỳ thi. Vậy đâu là những nguồn tài liệu CFA uy tín và phù hợp để “đầu ấp tay gối” với người bạn này?

<
1 2